Đau dạ dày sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hoá của người bệnh. Để không làm tình trạng bệnh trở nên nặng hơn, người bệnh cần lưu ý đến nhóm thực phẩm nên và không nên ăn. Trong bài viết này, bác sĩ Thuỳ Dung sẽ đưa đến bạn lời khuyên về chủ đề “đau dạ dày nên ăn gì?”
Thực phẩm nên ăn khi đau dạ dày
Khi mắc bệnh viêm dạ dày, hệ tiêu hoá của bạn sẽ trở nên vô cùng nhạy cảm trong quá trình phân giải và chuyển đổi chất dinh dưỡng. Việc tìm kiếm thực phẩm phù hợp có thể giúp làm giảm triệu chứng và cải thiện sức khỏe. Tham khảo ngay một số thực phẩm nên ăn nhằm giảm đau dạ dày:
Các loại đậu và hạt
Được ví như nhân sâm dành cho hệ tiêu hoá của người mắc bệnh đau dạ dày, trong các loại đậu và hạt chứa nhiều vitamin, carotene và nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe nhằm thúc đẩy quá trình làm lành những thương tổn do dạ dày gây nên.
- Nhóm các loại đậu: đậu bắp, đậu đen, đậu nành, đậu lăng,…
- Nhóm các loại hạt: hạt bắp, hạt lúa mạch, hạt điều, hạt hạnh nhân, đậu phộng, vừng rang,…
Các loại hoa quả mềm
Giảm đau dạ dày bằng việc bổ sung các loại hoa quả mềm như: táo, chuối, dưa hấu, lê,… nhằm cung cấp nhiều loại khoáng chất cần thiết cho cơ thể như chất xơ, vitamin C, kali. Trong đó, chất xơ có trong hoa quả mềm có tác dụng cải thiện thiện chức năng tiêu hóa và duy trì sự cân bằng của vi khuẩn đường ruột.
Các sản phẩm từ sữa ít béo
Tình trạng đau dạ dày kéo dài liên tục có thể đến từ nguyên nhân cơ thể bạn đang bị thiếu hụt một số loại men vi sinh, vi khuẩn tốt trong ruột.
Sử dụng các sản phẩm từ sữa ít béo như sữa, sữa chua ít đường, sữa đậu nành không chỉ cung cấp canxi, dưỡng chất mà còn làm dịu niêm mạc dạ dày. Việc ăn sữa chua hàng ngày giúp ngăn chặn sự phát triển quá mức của vi khuẩn giữ cho đường ruột được cân bằng.
Rau xanh
Trong các loại rau xanh cung cấp nguồn chất xơ phong phú, các vitamin và khoáng chất quan trọng giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày. Việc tiêu thụ nhiều rau xanh giúp cơ thể bạn sản sinh ra nhiều chất chống oxy hóa, ngăn ngừa tổn thương tế bào từ đó làm giảm nguy cơ mắc bệnh đau dạ dày. Các loại rau xanh có thể kể đến như: cải bắp, cải xoong, cà rốt, cần tây, rau mầm,…
Mật ong kết hợp tinh chất bột nghệ
Được biết đến là một trong những bài thuốc dân gian chữa giảm đau dạ dày, pha mật ong kết hợp với tinh chất bột nghệ sẽ giúp làm giảm các cơn đau dạ dày. Mật ong theo khuyến từ các chuyên gia dinh dưỡng chứa nhiều thành phần có lợi cho sức khỏe đặc biệt là hệ tiêu hóa. Tuy nhiên, bạn nên cân nhắc đến liều lượng mỗi lần sử dụng tránh lạm dụng quá nhiều.
Hãy cân nhắc về những gợi ý nêu trên bởi cơ thể mỗi người sẽ có phản ứng khác nhau khi tiếp nhận các loại thực phẩm. Bên cạnh bổ sung các loại thực phẩm có lợi cho dạ dày, bạn có thể tham khảo đến sản phẩm Scurma Fizzy giúp hỗ trợ các bệnh đường tiêu hóa của bác sĩ Thuỳ Dung.
Tinh chất nghệ vàng Curcumin là thành phần chính có trong sản phẩm Scurma Fizzy. Thực phẩm này có chứa hoạt chất chiết xuất từ nghệ vàng hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày. Đặc biệt, sản phẩm này không gây hại gan hại thận như thuốc tây và mang lại hiệu quả gấp 70 lần so với nano curcumin thông thường.
Thực phẩm cần tránh ăn khi đau dạ dày
Ngoài nhóm thực phẩm tốt cho sức khỏe, bạn cũng nên lưu ý đến nhóm thực phẩm cần tránh ăn. Việc làm này sẽ giúp giảm đau dạ dày hiệu quả.
Thực phẩm chứa acid
Chất acid làm tăng sự kích thích của dạ dày dẫn tới những cơn đau dữ dội. Các thực phẩm chua có tính acid cần hạn chế như cam, chanh, dưa chuột, cà chua.
Thực phẩm chứa cafein
Lượng acid trong dạ dày gia tăng và khiến triệu chứng đau dạ dày trở nên tệ hơn. Nhất là khi bạn sử dụng cà phê, đồ uống có cồn, rượu bia.
Đồ ăn cay nóng
Các loại gia vị cay nóng như tiêu, ớt, tỏi,.. gây kích thích niêm mạc dạ dày. Sự co bóp này làm tăng tình trạng nôn mửa hoặc tiêu chảy.
Thực phẩm chiên, rán
Chất béo từ đồ ăn chiên, rán thường khiến dạ dày khó tiêu hóa hơn.
Đồ ăn chứa chất bảo quản
Đồ ăn chế biến sẵn hay các sản phẩm đồ ăn đóng hộp thường sử dụng chất bảo quản không tốt cho tiêu hoá.
Bài viết trên đã giúp bạn đọc hiểu hơn về đau dạ dày nên ăn gì, hy vọng những chia sẻ của bác sĩ Thuỳ Dung hữu ích dành cho bạn. Chúc bạn nhiều sức khoẻ.
THÔNG TIN LIÊN HỆ
Fanpage: Dr Thùy Dung (Bác sĩ Dung)
Website: drthuydung.com
TikTok: Dr Thuỳ Dung
Youtube: Dr Thuỳ Dung
Dr Thùy Dung
♦ Bác sĩ Chuyên khoa Xương khớp – Da Liễu Tốt nghiệp BS Đa khoa Học Viện Quân Y.
♦ Tốt nghiệp chuyên khoa định hướng thần kinh-xương khớp tại BV 108
♦ Tốt nghiệp chuyên khoa định hướng siêu âm và da liễu tại BV 103
♦ Từng làm việc tại bệnh viện đa khoa Đức Giang.
♦ Bác sĩ có nhiều kiến thức trong việc điều trị bệnh lý về xương khớp – thần kinh.
♦ Thạc sĩ Y học cộng đồng tại Đại học Thăng Long
♦ Là Giảng viên – Bác sĩ – Giám đốc Trung tâm đào tạo và chăm sóc sức khỏe cộng đồng viện khoa học ứng dụng y dược Phương Đông.
Bài viết liên quan
Dạ Dày Bạn Có Khỏe? Cách Đơn Giản Giúp Bạn Tránh Đau Dạ Dày Suốt Cả Ngày
Đau dạ dày là một trong những vấn đề tiêu hóa phổ biến mà nhiều [...]
Th3
7 loại thực phẩm giúp giảm đau cổ vai gáy
Đau cổ vai gáy liên quan đến cấu trúc xương khớp, vì vậy ngoài việc [...]
Th12
Bước Đi Trong Nỗi Đau: Cuộc Chiến Với Thoái Hóa Khớp Háng
Bước Đi Trong Nỗi Đau: Cuộc Chiến Với Thoái Hóa Khớp Háng và Sự Kiệt [...]
Th4
Bác Sĩ Thùy Dung – Chuyên Gia Xương Khớp Uy Tín
Hành Trình Tận Tụy Của Bác Sĩ Thùy Dung – Chuyên Gia Xương Khớp Uy [...]
Th5
Chuyên Gia Nói Gì Về Tinh Thể Muối Hữu Cơ Canxi Bencan
Việc duy trì một chế độ ăn uống cân bằng và bổ sung đủ dinh [...]
Th10
Các loại thịt giàu canxi: Giải pháp bảo vệ sức khỏe xương khớp với Canxi Bencan
Canxi là khoáng chất thiết yếu để duy trì xương khớp chắc khỏe. Ngoài sữa, [...]
Triệu chứng đau dạ dày: Tìm hiểu và điều trị
Đau dạ dày là một triệu chứng rất phổ biến trong cộng đồng, đặc biệt [...]
Th2
Cách phòng tránh các loại bong gân thường gặp
Có 3 loại bong gân phổ biến được phân loại theo bộ phận cơ thể [...]
Th12